Cha và con 'lạc nhau' gần 50 năm, bất ngờ tìm thấy nhau ở tuổi xế chiều
Theo Reuters ngày 24.2, Tổng thống Putin cũng phác thảo một thỏa thuận kinh tế trong tương lai giữa Nga - Mỹ. "Nhân tiện, chúng tôi sẵn sàng cung cấp cho các đối tác Mỹ của mình, và khi tôi nói 'đối tác', ý tôi không chỉ là các cơ cấu hành chính và chính phủ mà còn cả các công ty, nếu họ thể hiện sự quan tâm đến việc hợp tác", ông Putin phát biểu trên truyền hình nhà nước.Ông Putin khẳng định Nga có nhiều nguồn lực hơn đáng kể so với Ukraine, đồng thời cho rằng thỏa thuận tiềm năng giữa Washington và Kyiv về đất hiếm không phải là mối lo ngại của Moscow.Ông Putin lưu ý rằng các công ty Nga có thể cung cấp tới 2 triệu tấn nhôm cho thị trường Mỹ hằng năm nếu nước này dỡ bỏ cấm vận và mở cửa trở lại. Nga từng cung cấp khoảng 15% lượng nhôm nhập khẩu của Mỹ trước khi thuế quan được áp dụng vào năm 2023. Tổng thống Putin nêu rõ hai nước có thể hợp tác sản xuất thủy điện và nhôm tại vùng Krasnoyarsk của Nga ở Siberia - nơi có trụ sở của nhà sản xuất nhôm lớn nhất của Moscow là Rusal.Trước đó, Tổng thống Mỹ Donald Trump nói rằng "các giao dịch phát triển kinh tế lớn với Nga" sẽ diễn ra. Trong vòng 2 giờ sau tuyên bố của nhà lãnh đạo Mỹ, ông Putin đã chủ trì một cuộc họp với các bộ trưởng và cố vấn kinh tế của mình về kim loại đất hiếm. "Theo tôi, điều quan trọng nhất là chúng ta có thể cân nhắc hợp tác với các công ty Mỹ trong lĩnh vực này", ông Putin kết luận.Ông Putin cũng cho biết đất hiếm là ngành ưu tiên cho sự phát triển kinh tế và khả năng cạnh tranh của Nga. Do đó, chính phủ Nga hiện tìm cách tăng cường tiềm năng của ngành công nghiệp trong nước. Tổng thống Putin ngày 24.2 cũng nhấn mạnh nước này không phản đối sự tham gia của châu Âu vào các cuộc đàm phán hòa bình giữa Nga và Mỹ nhằm giải quyết xung đột ở Ukraine, nhưng lưu ý rằng Brussels từ lâu đã bác bỏ mọi cuộc đối thoại với Moscow.Ông Putin cho biết việc châu Âu tham gia các cuộc đàm phán để giải quyết cuộc xung đột kéo dài 3 năm này là điều hợp lý. "Sự tham gia của họ vào quá trình đàm phán là cần thiết. Chúng tôi không bao giờ từ chối điều đó, chúng tôi đã liên tục thảo luận với họ", Putin nói.Nhà lãnh đạo Nga cũng khẳng định Tổng thống Mỹ Trump đang tiếp cận cuộc xung đột Nga -Ukraine một cách lý trí chứ không phải cảm tính. "Ông ấy đang hành động theo cách thẳng thắn và không có bất kỳ ràng buộc cụ thể nào. Ông ấy đang ở trong một vị thế độc nhất: ông ấy không chỉ nói những gì ông ấy nghĩ, mà còn nói những gì ông ấy muốn. Đây là đặc quyền của nhà lãnh đạo của một trong những cường quốc lớn", nhà lãnh đạo Nga nói rõ.Tuần trước, Nga và Mỹ đã tổ chức vòng đàm phán đầu tiên về hòa bình Ukraine tại Ả Rập Xê Út. Ukraine và các đồng minh châu Âu của Kyiv không được mời, gây ra sự phản đối từ cả các bên.Ông Putin cũng cho rằng những phản ứng tiêu cực đối với các cuộc đàm phán ở Ả Rập Xê Út là "cảm tính và thiếu logic". "Để giải quyết những vấn đề phức tạp và khó khăn, bao gồm cả vấn đề Ukraine, Nga và Mỹ phải thực hiện bước đầu tiên. Và bước đầu tiên đó phải dành cho việc nâng cao mức độ tin cậy giữa các quốc gia của chúng ta. Và đó là những gì chúng tôi đã làm ở Riyadh (Ả Rập Xê Út)".Bên cạnh vấn đề Ukraine, Tổng thống Putin cũng cho biết ông chấp thuận đề xuất rằng Nga và Mỹ có thể thảo luận về việc cắt giảm sâu chi tiêu quân sự lên tới 50%.Tháng Thanh niên ở Quảng Nam: Thực hiện nhuần nhuyễn chủ trương '3 liên kết'
Thế nên mới có chuyện trong phạm vi chỉ chừng 50 mét vuông nhưng có thể cùng lúc nghe nhiều thể loại nhạc lẫn lộn. "Bên này hát bolero. Bên kia thì đọc rap. Bên nọ hát nhạc remix. Những âm thanh trộn lẫn, lộn xộn, khiến nghe… nhức đầu", Bùi Quang Sơn, sinh viên Trường ĐH Mở ta thán.
Khán giả 'hoảng hốt' với show diễn hóa trang, có đại diện đến từ Việt Nam
Bộ TN-MT vừa có ý kiến về chủ trương đầu tư xây dựng công trình khẩn cấp bổ cập nước từ sông Hồng vào sông Tô Lịch.Góp ý về chủ trương, Bộ TN-MT đánh giá việc đầu tư xây dựng trạm bơm trực tiếp từ sông Hồng bằng hệ thống đường ống áp lực với lưu lượng 3 - 5 m3/giây và 3 đập dâng để bổ cập dòng chảy trên sông Tô Lịch, duy trì mực nước trên sông và cột nước tràn qua các đập là hết sức cần thiết, cấp bách.Tuy nhiên, Bộ TN-MT cho rằng, với phương án đầu tư như đề xuất của Hà Nội thì mới chỉ bổ cập bằng lượng nước thải được thu gom đưa về hệ thống xử lý nước thải tập trung, chưa giải quyết được vấn đề phục hồi dòng chảy, làm sống lại dòng sông Tô Lịch, tạo cảnh quan, duy trì dòng chảy.Trong trường hợp Thủ tướng thống nhất chủ trương đầu tư xây dựng theo phương án nêu trên, Bộ TN-MT cho rằng phương án cần rà soát bổ sung một số nội dung.Cụ thể, bổ sung đánh giá đến nguy cơ gây sạt lở, bồi lắng khu vực sông Hồng, khu vực cửa lấy nước của trạm bơm đầu mối đảm bảo công trình ổn định lâu dài và lấy nước liên tục trong điều kiện mực nước sông Hồng ngày càng hạ thấp.Việc lấy nước trực tiếp từ sông Hồng cần xem xét bổ sung nghiên cứu vấn đề ô nhiễm thứ cấp đến sông Tô Lịch, cũng như các giải pháp xử lý việc lắng đọng phù sa và rác thải tại 3 đập dâng trên sông trong quá trình vận hành.Bên cạnh đó, việc dẫn nước từ sông Hồng về sông Tô Lịch bằng đường ống áp lực D1200 mm dọc theo đường Võ Chí Công với chiều dài khoảng 5,5 km cũng cần phải nghiên cứu, có các giải pháp cụ thể để giải quyết các rủi ro như phá hỏng các công trình ngầm trong quá trình thi công; vỡ, tắc đường ống trong quá trình vận hành.Cũng theo Bộ TN-MT, công trình thuộc trường hợp phải có giấy phép khai thác nước mặt theo quy định. Vì vậy, trước khi thực hiện xây dựng công trình lấy nước, đề nghị Hà Nội lập hồ sơ đề nghị cấp phép trình cấp thẩm quyền xem xét cấp phép.Dù đánh giá phương án của Hà Nội là cần thiết và cấp bách nhưng Bộ TN-MT cho rằng, đây mới chỉ là giải pháp tình thế, trước mắt, chưa giải quyết một cách tổng thể, dài hạn để phục hồi dòng sông, tạo cảnh quan ven sông (duy trì dòng chảy liên tục trên sông, trong khi hiện tại vào mùa khô về cơ bản sông Tô Lịch có chức năng như là kênh thoát nước thải).Theo Bộ TN-MT, Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam đang nghiên cứu phương án phục hồi, kết nối sông Tô Lịch, hồ Tây và sông Hồng thông qua hệ thống trạm bơm và kênh dẫn không áp lực.Theo đó, phương án đề xuất phục hồi sông Tô Lịch cũng bằng cách bổ cập nước từ sông Hồng để tạo dòng chảy, cảnh quan và giao thông thủy nội địa.Bộ TN-MT đánh giá, phương án của Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam cùng khoảng tổng mức đầu tư, vận hành và thời gian thi công như phương án đề xuất của Hà Nội. Tuy nhiên, lượng nước bổ cập có thể tối đa là 18 m3/giây (tương đương khoảng hơn 1,5 triệu m3/ngày), với vận tốc trung bình 0,3 m/giây duy trì mực nước trên sông từ trên 3,3 - 3,8 m. Phương án này có thể đáp ứng mục tiêu phục hồi nguồn nước, tạo cảnh quan, duy trì dòng chảy và đảm bảo phù hợp với các quy định.
Theo WCCF Tech, sau khi vượt mặt đối thủ về hiệu năng đa nhân, Galaxy S25 Ultra tiếp tục chứng tỏ sức mạnh vượt trội khi đánh bại iPhone 16 Pro Max trong bài kiểm tra đồ họa 3DMark Steel Nomad Light, khẳng định vị thế dẫn đầu về hiệu năng chơi game.Cụ thể, Galaxy S25 Ultra đạt 2.617 điểm trong bài thử nghiệm Steel Nomad Light, cao hơn 36% so với mốc 1.922 điểm của iPhone 16 Pro Max. Về tốc độ khung hình, mẫu flagship hàng đầu của Samsung đạt trung bình 19,39 FPS, trong khi đại diện đến từ Apple chỉ đạt 14,2 FPS.Steel Nomad Light là bài kiểm tra nhấn mạnh vào hiệu năng GPU trong các tác vụ không sử dụng Ray Tracing. Kết quả này cho thấy chip đồ họa Adreno của Snapdragon 8 Elite trên Galaxy S25 Ultra đã thắng áp đảo GPU 6 nhân của A18 Pro trên iPhone 16 Pro Max.Trước đó, Galaxy S25 Ultra cũng đã vượt mặt iPhone 16 Pro Max trong bài kiểm tra đa nhân Geekbench 6 với hiệu năng cao hơn gần 20%. Tuy nhiên, A18 Pro vẫn giữ vững vị trí dẫn đầu về hiệu năng đơn nhân.Các chuyên gia cho rằng hiệu năng ấn tượng của Galaxy S25 Ultra có thể đến từ việc máy sử dụng phiên bản chipset Snapdragon 8 Elite có xung nhịp cao hơn hoặc GPU Adreno được ép xung tối ưu hơn.Với hai chiến thắng liên tiếp trong các bài kiểm tra hiệu năng, Galaxy S25 Ultra đang khẳng định mình là một trong những smartphone mạnh mẽ nhất hiện nay, đặc biệt là về khả năng xử lý đồ họa. Đây chắc chắn là tin vui cho các game thủ và những người dùng yêu cầu hiệu năng cao.
Chứng khoán, vàng, USD tăng hay giảm sau lễ?
Ngày 2.1, Công an TP.Đà Lạt thông tin, đơn vị vừa triệt phá một nhóm nghi phạm tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy tại một villa trên địa bàn P.9, TP.Đà Lạt, thu giữ gần 500 viên thuốc lắc và hơn 1 kg ma túy Ketamin.Vào khoảng 5 giờ ngày 1.1.2025, công an bất ngờ kiểm tra một villa cho thuê trên địa bàn P.9, TP.Đà Lạt, phát hiện 8 nam nữ đang có biểu hiện "phê" ma túy. Kết quả kiểm tra nhanh cho thấy những người này đều dương tính với ma túy.Khám xét toàn bộ villa, cơ quan công an phát hiện gần 500 viên ma túy tổng hợp và hơn 1 kg Ketamin được giấu kín trong các tủ quần áo.Qua làm việc bước đầu, công an xác định 8 người liên quan gồm: Lê Thị Huyền Trân (27 tuổi), Đỗ Thị Ngọc Bích (28 tuổi, cùng ở Khánh Hòa), Đinh Huỳnh Phúc (27 tuổi, ở Tiền Giang), Nguyễn Bùi Đoan Trang (17 tuổi, ở Bình Dương), Lê Thanh Tâm (31 tuổi, ở Đắk Lắk), Phan Nguyễn Quốc Hưng (29 tuổi), Phùng Phạm Hoàng Công Duy (31 tuổi) và Lê Huỳnh Quỳnh Trân (31 tuổi, đều ở TP.Đà Lạt).Trong đó, Lê Thị Huyền Trân là người thuê căn villa trên với giá 20 triệu đồng/tháng để kinh doanh lưu trú từ đầu tháng 12.2024. Tuy nhiên, Huyền Trân không đón khách tự do mà để người nghiện từ nơi khác đến ở và tổ chức sử dụng ma túy. Để đối phó với lực lượng Công an, Huyền Trân cho lắp đặt hệ thống camera dày đặc để quan sát và theo dõi ngay tại phòng ngủ của mình. Sáng 31.12.2024, Trân, Phúc và Bích mang ô tô của một người bạn đi cầm cố lấy tiền để mua ma túy. Tối cùng ngày, nhóm này rủ thêm Hưng, Trang, Duy, Quỳnh Trân, Tâm đến căn villa để sử dụng ma túy. Hiện Công an TP.Đà Lạt đang tiếp tục điều tra, làm rõ vụ việc.